Có nhiều phương tiện di chuyển đến Huế để ngắm dòng sông Hương xinh đẹp
Các điểm tham quan gần sông Hương Huế
Ngoài khám phá vẻ đẹp của dòng sông Hương. Bạn có thể ghé qua các điểm du lịch Huế nổi tiếng
Hoàng thành nằm bên trong kinh thành Huế là địa điểm đầu tiên bạn nên ghé qua khi du lịch Huế. Sau hơn 100 năm, những công trình kiến trúc đồ sộ ở Đại Nội chỉ còn lại ít ỏi chiếm không đầy một nửa con số ban đầu nhưng vẫn mang trong mình nét uy nghi của triều đình phong kiến một thời. Đại Nội khá rộng, bạn nên dành thời gian khoảng 1 buổi hoặc 1 ngày để khám phá hết.
Cụm di tích của du lịch Huế gồm khoảng 10 công trình kiến trúc to nhỏ khác nhau đều nằm lưng chừng sườn núi Ngọc Trản, hướng mặt ra sông Hương, ẩn mình dưới những tàng cây. Điện Hòn Chén có một vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân xứ Huế, ngôi điện duy nhất ở Huế có sự kết hợp giữa nghi thức cung đình và tín ngưỡng dân gian. Đây cũng là nơi trang trí mỹ thuật đạt đến đỉnh cao vào cuối thế kỷ 19
Điện Hòn Chén- di tích nhiều giai thoại xứ Huế
Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5km về phía tây. Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.
Danh thắng không thể bỏ qua trong hành trình du lịch Huế. Chùa Thiên Mụ thu hút nhiều du khách bởi vẻ nguy nga tráng lệ nhưng cũng không kém phần thanh tịnh, nên thơ. Để đến Chùa Thiên Mụ, bạn có thể đi đò dọc theo sông vô cùng lãng mạn.
Cùng với sông Hương, núi Ngự Bình là quà tặng thứ hai của tạo hoá tạo nên vẻ sơn thuỷ hữu tình của du lịch Huế. Từ lâu, ngọn núi xinh đẹp đã trở thành biểu tượng của thiên nhiên Huế. Từ trên núi có thể phóng tầm nhìn ra khắp các địa danh nổi tiếng và cảnh thiên nhiên thơ mộng xung quanh.
Đôi nét về sông Hương giúp du khách thấy được hình ảnh của sống về đêm không chỉ được lưu giữ bởi sắc màu của những ánh đèn. Mà còn được ghi dấu trong tiềm thức mỗi du khách khi đặt chân đến đây qua những làn điệu ca Huế. Cùng Saigon Star Travel viết tiếp những trang kỷ niệm trong hành trình chinh phục của bạn nhé!
Cùng ngắm nhìn sông Hương về đêm
Có lẽ buổi sáng đông đúc tấp nập bao nhiêu thì đêm đến nơi đây lại yên tĩnh, dịu dàng bấy nhiêu. Bắt đầu từ lúc chiều tà buông xuống, trên dòng sông đã xuất hiện những chiếc thuyền với dàn ca Huế. Dòng sông giờ đây trở nên đỏng đảnh, quyến rũ như nàng tiểu thư khoác trên mình bộ váy xinh đẹp. Bao hình đèn từ những biển quảng cáo, đèn đường…như tô thêm chút hương sắc cho dòng sông.
Bên bờ sông là những khách du lịch, những cặp đôi tay trong tay cùng tản bộ giữa khung cảnh lãng mạn sông Hương về đêm. Đến với nơi đây về đêm, du khách sẽ được tận hưởng bầu không khí trong lành bên những người thân yêu.
Sông Hương Huế về đêm (Ảnh: ST)
Toàn cảnh vị trí dự kiến xây dựng cầu Tứ Liên qua sông Hồng
TPO - Cầu Tứ Liên và đường dẫn có tổng chiều dài khoảng 11,5 km, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng. Nếu đúng theo kế hoạch, Tứ Liên là cây cầu dây văng thứ 2 (sau cầu Nhật Tân) được xây dựng tại Thủ đô. Dự kiến công trình sẽ được khởi công vào cuối năm 2025.
Toàn cảnh nơi ngã ba sông, nơi thượng nguồn của sông Cầu được tách ra từ một phần của sông Hồng chảy qua địa phận khu vực trung tâm của Hà Nội.
Theo Quy hoạch phát triển Giao thông Vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050, cầu Tứ Liên là một trong 18 công trình đường bộ được xây dựng vượt qua sông Hồng. Sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng
Vừa qua, Tập đoàn Vingroup có văn bản gửi UBND thành phố Hà Nội đề xuất tham gia đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên theo hình thức Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT).
Cầu Tứ Liên và đường dẫn có tổng chiều dài khoảng 11,5 km. Trong đó cầu Tứ Liên có chiều dài 2,9 km, cầu chính dài một km, quy mô mặt cắt ngang bảo đảm 6 làn xe cơ giới, 2 làn hỗn hợp và 2 làn đi bộ... Cầu nối từ khu vực đường Nghi Tàm, gần khách sạn Thắng Lợi (quận Tây Hồ) với xã Đông Hội (huyện Đông Anh).
Vào tháng 1/2024, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương (Trung Quốc), Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu đầu tư, xây dựng một số dự án trọng điểm trên địa bàn thành phố, trong đó có dự án đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên.
Theo quy hoạch, 6 cầu đường bộ qua sông Hồng sẽ xây mới gồm: Hồng Hà, Mễ Sở trên vành đai 4 (quy mô 6 làn xe cao tốc, 2 làn hỗn hợp); Thượng Cát và Ngọc Hồi trên vành đai 3,5 (6 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp)
Cầu Tứ Liên kết nối các tuyến đường trục chính đô thị dọc hành lang hai bên sông Hồng (6 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp); cầu Trần Hưng Đạo kết nối đường Trần Hưng Đạo sang khu vực quận Long Biên (6 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp).
Cách nơi dự kiến Hà Nội cho xây dựng cầu Tứ Liên là cầu Nhật Tân, đây là cầu dây văng đầu tiên bắc qua sông Hồng được khánh thành từ năm 2015.
Phối cảnh cầu Tứ Liên và nếu đúng kế hoạch dự kiến thì cầu Tứ Liên sẽ là cây cầu dây văng thứ 2 bắc qua sông Hồng tại khu vực Thủ đô.
Cầu Tứ Liên bắc qua 2 con sông tại địa phận Hà Nội.
Cầu Tứ Liên và đường dẫn có tổng chiều dài khoảng 11,5 km, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng. Nếu đúng theo kế hoạch, Tứ Liên là cây cầu dây văng thứ 2 (sau cầu Nhật Tân) được xây dựng tại Thủ đô. Dự kiến công trình sẽ được khởi công vào cuối năm 2025.
Vingroup cam kết sẽ hoàn thành cầu Tứ Liên đúng tiến độ và chất lượng, xứng tầm là một trong những công trình biểu tượng mới của Thủ đô.
Vào giữa tháng 10, Tập đoàn Vingroup gửi đề xuất lên UBND thành phố Hà Nội về việc tham gia đầu tư xây dựng dự án cầu Tứ Liên theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Hợp đồng BT).
Nhất trí chủ trương xây dựng cầu Tứ Liên, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, đây không chỉ là công trình giao thông mà còn là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, làm đẹp cho Hà Nội.
Cầu Tứ Liên là một công trình trọng điểm và Hà Nội lên kế hoạch khởi công xây dựng vào năm 2025. Mới đây, Tập đoàn Vingroup có văn bản gửi UBND thành phố Hà Nội đề xuất tham gia đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên theo hình thức Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT).
Ông Phan Trường Thành, Trưởng phòng Kế hoạch tài chính, Sở GTVT Hà Nội cho biết, dự kiến năm 2025 dự án có thể hoàn tất khâu thủ tục để chuẩn bị đầu tư.
Trước tình trạng nhiều cầu qua sông Hồng yếu và quá tải, thông tin với PV Tiền Phong, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, hiện dự án cầu Tứ Liên và cầu Trần Hưng Đạo đã được UBND thành phố phê duyệt chủ trương đầu tư.
Dự án xây dựng cầu Tứ Liên và đường từ cầu Tứ Liên đến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên là một trong những công trình giao thông trọng điểm của Hà Nội, thực hiện trong giai đoạn 2021-2025.
Dự án Khu đô thị thông minh – sinh thái rộng 268 ha thuộc Phân khu đô thị sông Hồng. Đây là một trong hai khu vực sắp được triển khai đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư. Khu vực này tiếp giáp với cầu Tứ Liên và Khu đô thị Vinhomes Cổ Loa của Tập đoàn Vingroup.
Nếu được thực hiện, hầm đường bộ này sẽ tạo nên một trục giao thông mới, kết nối đường Văn Cao với cầu Tứ Liên, vượt qua sông Hồng và sang Đông Anh. Việc đi lại giữa 2 bên hồ Tây cũng trở nên thuận tiện.
Cầu Tứ Liên và đường dẫn có tổng chiều dài 11,5 km, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng. Dự kiến, Tứ Liên là cây cầu dây văng thứ 2 (sau cầu Nhật Tân) được xây dựng tại Thủ đô.
Hai siêu dự án tại Thủ đô là cầu Tứ Liên và tuyến đường sắt đô thị số 5 có tổng mức đầu tư khoảng 85.000 tỷ đồng (hơn 3,4 tỷ USD).
Huyện ở phía bắc sông Hồng đã được HĐND TP Hà Nội thông qua đề án thành lập quận hồi tháng 7.
4 cầu Tứ Liên, Mễ Sở, Hồng Hà và Vân Phúc tổng quy mô hơn 35.000 tỷ đồng có khả năng được xây dựng vào năm 2024. Trong khi đó, cầu Thượng Cát 8.300 tỷ đồng thực hiện trong giai đoạn 2023 - 2027.
Theo phương án thiết kế, cầu Tứ Liên có nhịp chính bắc qua sông Hồng, nối liền bờ phía Tây sông Hồng dọc tuyến đường Âu Cơ – Nghi Tàm...
Dù dự án cầu Tứ Liên (Hà Nội) mới khởi động nhưng rất nhiều chuyên gia về quy hoạch, phát triển đô thị đều tin rằng: Cây cầu mang tính biểu tượng này sẽ tạo cú hích mạnh mẽ cho tương lai thịnh vượng của những khu đô thị ven sông trong tương lai gần.
Theo Quy hoạch, sẽ xây dựng 18 công trình đường bộ vượt sông Hồng trong khu vực Hà Nội. Cầu Tứ Liên là cầu quan trọng trong số 8 cầu dự kiến xây dựng mới trong khu vực đô thị trung tâm, kết nối trực tiếp đường cao tốc Hà Nội-Thái Nguyên, đường Vành đai 3, khu vực đô thị của Đông Anh với trung tâm Thành phố.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 7256/QĐ-UBND, thành lập Hội đồng tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc cầu Tứ Liên.
Thông tin từ nay đến 2021 Hà Nội sẽ xây thêm 4 cây cầu mới trị giá hơn 1,4 tỷ USD trên sông Hồng và sông Đuống, để kết nối giao thông khu lõi Thủ đô với vùng phát triển mới phía Đông, khiến giới địa ốc thời gian gần đây xôn xao, đồn đoán về một cơn “sốt đất” phía Đông.
Thông tin Hà Nội sắp xây dựng một loạt cầu mới trị giá tỷ đô bắc qua sông Hồng, sông Đuống và lên kế hoạch xây dựng các tuyến vành đai 3,5 và 4 được dư luận quan tâm những ngày qua, giới địa ốc cũng đang để mắt tới.
Đăng ký lần đầu: 30/12/2005 * Đăng ký thay đổi lần thứ 4 : 09/07/20014
Giấy phép kinh doanh theo số: 3300100018
Địa chỉ: 04 Kim Long, Phường Kim Long, Tp. Huế, Thừa Thiên Huế.
Email: [email protected] * Đt: 0234.3548.992
Du lịch Huế ngày nay đang là một trong những lựa chọn lý tưởng cho những ai vừa muốn khám phá vừa tìm hiểu về những thắng cảnh cùng những di tích gắn liền với lịch sử. Nhắc đến xứ Huế mộng mơ, người ta không quên nhắc về dòng sông Hương với vẻ đẹp dịu dàng. Bài viết này, Saigon Star Travel sẽ giới thiệu về sông Hương để bạn có thêm những thông tin chuẩn bị cho chuyến đi sắp tới của mình. Hãy cùng theo dõi nhé.
Sông Hương- nét đẹp xứ Huế (Ảnh: ST)
Sông Hương hay Hương Giang là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.
Thừa Thiên Huế là tỉnh có hệ thống sông ngòi dày đặc với tổng chiều dài hơn 1000km. Tính từ miền Bắc đổ vào thì có 6 dòng sông chính trong đó sông Hương là lớn nhất. Được ví như món quà mà tạo hóa gửi gắm riêng cho Thừa Thiên Huế quả không sai, khi có mặt của sông Hương. Di sản văn hóa Huế này đã thu hút hàng nghìn khách du lịch mỗi năm.
»»» Xem thêm: Tour du lịch Đà Nẵng bằng máy bay
Sông Hương có hai nguồn chính và đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn. Dòng chính của Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông. Ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ. Qua thị trấn Nam Đông rồi sau đó hợp lưu với dòng Hữu Trạch tại ngã ba Bằng Lãng (khoảng 3km về phía bắc khu vực lăng Minh Mạng). Hữu Trạch dài khoảng 60km là nhánh phụ, chảy theo hướng bắc. Qua 14 thác nguy hiểm và vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng- nơi hai dòng này gặp nhau và tạo nên sông Hương.
Vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của xứ Huế mộng mơ (Ảnh: ST)
Sông Hương như một nét vẽ mềm mại và dịu êm trong bức tranh xứ Huế vốn đã vô cùng nên thơ và hữu tình.
Khi hoàng hôn buông xuống, mặt trời dần khuất sau những đỉnh núi cao vời vợi toả những ánh sáng yếu ớt còn sót lại trong ngày, dòng sông Hương như được khoác lên mình tấm áo màu vàng cam ấm áp. Cảnh vật như đang lắng xuống trong không gian yên tĩnh lạ lùng và chìm vào một màu tím nhạt đặc trưng
Khi màn đêm buông xuống bao phủ dòng sông, những con thuyền Huế vẫn “mải mê” xuôi ngược với những điệu hò ngân nga, lắng đọng chút trầm tư và sâu lắng trong đêm tối tĩnh mịch giữa những ánh đèn hoa đăng lấp lánh trong làn nước huyền ảo.
Sông Hương như một nét vẽ mềm mại và dịu êm (Ảnh: ST)
Sông Hương lặng lẽ bên cầu Tràng tiền nhiều sắc màu (Ảnh: ST)