Sự Khác Nhau Giữa Truyền Thông Và Báo Chí

Sự Khác Nhau Giữa Truyền Thông Và Báo Chí

Marketing và truyền thông là các hoạt động mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần triển khai khi thời đại công nghệ số đang bùng nổ hiện nay. Đây cũng là 2 ngành học được nhiều bạn trẻ lựa chọn hiện nay. Vậy, sự khác nhau của Marketing và truyền thông là gì? Nên lựa chọn ngành học nào? Hãy tìm kiếm câu trả lời trong bài viết dưới đây cùng viecmarketing.com

Tổng quan về ngành truyền thông

Truyền thông (Communications) là một phần thuộc Promotion. Ngành này có liên quan đến các hoạt động giao tiếp, chia sẻ thông tin, mang tính chất tương tác xã hội giữa ít nhất 2 tác nhân với nhau.

Cụ thể, truyền thông sẽ là kiểu tương tác mà có ít nhất 2 tác nhân với nhau. Tại đó, các tác nhân này sẽ tương tác theo các quy tắc hoặc tín hiệu chung. Thông thường, người làm truyền thông sẽ không cần phải thực hiện các hoạt động Marketing. Bởi, truyền thông sẽ không ảnh hưởng đến giá cả, sản phẩm trực tiếp.

Hiện có khá nhiều định nghĩa về Marketing mà bạn có thể tham khảo. Trong đó, nhiều định nghĩa cho rằng, Marketing là hoạt động tiếp thị. Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác cho rằng, khái niệm tiếp thị chưa thể biểu đạt được đúng và đầy đủ tính chất của Marketing.

Theo định nghĩa của cha đẻ ngành Marketing – Philips Koler về Marketing, thì có thể hiểu rằng “Marketing là bộ môn nghệ thuật, khoa học để tạo ra những giá trị, phân phối các giá trị đó để thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng, từ đó tăng được lợi nhuận của doanh nghiệp”. Marketing theo 4Ps sẽ bao gồm các yếu tố Price (giá cả), Product (sản phẩm), Place (địa điểm) và Promotion (xúc tiến).

Với định nghĩa này, có thể thấy rằng truyền thông chính là một trong các công cụ để thực hiện mục tiêu Marketing của doanh nghiệp. Do đó, khi bạn làm Marketing cũng có nghĩa là bạn đang thực hiện truyền thông.

Nên lựa chọn Marketing hay truyền thông?

Để có thể lựa chọn được ngành học phù hợp, bạn có thể căn cứ vào những yếu tố như sau:

Marketing sẽ phù hợp với người có khả năng, tư duy tính toán, nhanh nhạy, thích kinh doanh. Ngược lại, nếu bạn yêu thích viết lách, sáng tạo, có khả năng giao tiếp tốt nhưng không yêu thích các con số, bạn có thể lựa chọn truyền thông.

Đối với ngành Marketing, bạn sẽ có thể làm việc trong các doanh nghiệp với nhiều vị trí khác nhau. Ví dụ như chuyên viên quản trị mạng xã hội, chuyên viên nội dung, tổ chức sự kiện, quản lý thương hiệu,..

Đối với ngành truyền thông, bạn vẫn có thể làm việc trong các doanh nghiệp với các vị trí tương tự Marketing. Tuy nhiên, ngành truyền thông sẽ có cơ hội việc làm mở rộng hơn khi bạn muốn làm việc tại các lĩnh vực báo chí, truyền hình,…

Marketing và truyền thông đều có vai trò quan trọng với sự phát triển, tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp. Do đó, việc lựa chọn nên học ngành nào nên dựa vào sở thích, định hướng của bạn. Hy vọng những thông tin trong bài viết hôm nay sẽ giúp bạn hiểu hơn về sự khác nhau của Marketing và truyền thông để lựa chọn được ngành học phù hợp.

Trường Đại học Hà Nội - Hanoi University

Địa chỉ:Km 9, đường Nguyễn Trãi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.

Email:[email protected] | [email protected]

Sự khác nhau giữa Marketing và truyền thông

Vậy, sự khác nhau giữa Marketing và truyền thông như thế nào? Để hiểu được sự khác nhau của 2 ngành này, bạn có thể so sánh về mục đích cũng như đối tượng tiếp cận. Cụ thể:

Marketing: Mục đích cốt lõi của hoạt động này là bán được hàng, tăng được lượng chuyển đổi cho doanh nghiệp. Mọi hoạt động của Marketing đều sẽ lấy sản phẩm, doanh thu làm trung tâm. Do đó, các công việc của Marketing có thể kể đến như định vị khách hàng mục tiêu, phát triển sản phẩm, lựa chọn kênh phân phối,…

Truyền thông: Khác với Marketing, mục đích cốt lõi của truyền thông không nhất định phải tập trung vào mục đích bán hàng. Thay vào đó, truyền thông cần tập trung vào việc truyền tải thông điệp đến với người tiêu dùng, tăng được sự giao tiếp của doanh nghiệp với người tiêu dùng cao hơn.

Marketing: Với mục tiêu như trên, đối tượng tiếp cận chính của Marketing là khách hàng tiềm năng của sản phẩm, dịch vụ.

Truyền thông: Đối tượng của truyền thông thường đa dạng hơn. Họ có thể tiếp cận mọi đối tượng ở một ngành nghề, khu vực khác nhau, không bắt buộc phải là đối tượng khách hàng tiềm năng như Marketing.

Khái niệm Marketing và truyền thông

Để hiểu được sự khác nhau của 2 ngành này, bạn cần hiểu về khái niệm của chúng là gì. Cụ thể như sau:

Vai trò của dữ liệu và thông tin trong lĩnh vực công nghệ ngày nay

Dữ liệu và thông tin là hai yếu tố luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong lĩnh vực công nghệ hiện nay . Cụ thể:

Về dữ liệu, ngoài việc sử dụng  trong các ứng dụng máy tính hướng tới xử lý dữ liệu như trong kết nối thành phần điện tử và truyền thông mạng. Thì thuật ngữ dữ liệu còn được phân biệt với “thông tin điều khiển”, “bit điều khiển” và các thuật ngữ tương tự để xác định nội dung chính của đơn vị truyền.

Hơn nữa, dữ liệu còn giúp quản trị viên và người dùng hiểu cơ sở dữ liệu và các dữ liệu khác một cách rõ ràng, chi tiết hơn… Trong nền kinh tế số hiện đại, dữ liệu đang là một trong những tài nguyên quan trọng mà mọi công ty công nghệ muốn sở hữu, vì nó mang lại nhiều thông tin hữu ích nhằm cải thiện kết quả hoạt động/ kinh doanh một cách hiệu quả.

Tương tự như dữ liệu, thông tin trong lĩnh vực công nghệ cũng có vai trò quan trọng không kém. Theo đó, các tổ chức thông tin trong máy tính với ưu thế tự động hóa xử lí công việc, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho tổ chức và hoạt động của con người. Chúng giúp con người thực hiện từ các công việc đơn giản hằng ngày đến phát hiện và giải quyết các vấn đề trong tổ chức.

Mối quan hệ của Marketing và truyền thông là gì?

Như đã nói ở trên, trong hầu hết các doanh nghiệp, công ty thì truyền thông sẽ nằm trong các hoạt động Marketing. Marketing sẽ lấy khách hàng làm trung tâm cho mọi hoạt động của mình.

Trong đó, các công cụ truyền thông sẽ giúp liên kết khách hàng với doanh nghiệp, tạo ra mối quan hệ cộng đồng thân thiết hơn. Từ những mối quan hệ đó sẽ thu được sự ủng hộ của khách hàng, công chúng với các hoạt động bán hàng của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, Marketing không phải là hoạt động bán hàng, Marketing chỉ là nhóm những tác vụ, công cụ được thực hiện để hướng vào lợi nhuận. Ngoài ra, ở một số ngành nghề, các hoạt động truyền thông có thể không bắt buộc phải nằm trong Marketing nếu không thực sự cần thiết.

So sánh sự giống và khác nhau giữa dữ liệu và thông tin

Nếu không cần độ chính xác tuyệt đối, bạn có thể thay thế hai thuật ngữ này với nhau khi nói hoặc viết. Người nghe và người đọc có thể hiểu dữ liệu và thông tin về nghĩa là như nhau.

Một số điểm khác biệt có thể kể đến như:

Tóm lại, bạn có thể hiểu một cách đơn giản về sự khác biệt đó như sau: Dữ liệu là thông tin không được tổ chức và thông tin là dữ liệu đã qua xử lý. Trong bảng thuật ngữ kỹ thuật, dữ liệu có nghĩa là đầu vào, được sử dụng để tạo ra đầu ra, tức là thông tin.

Bài viết trên đây, FUNiX vừa chia sẻ đến bạn sự giống nhau và khác nhau giữa dữ liệu và thông tin. Hi vọng, sau khi tham khảo nội dung trên đây bạn sẽ hiểu rõ hai thuật ngữ dữ liệu và thông tin này. Từ đó, biết cách ứng dụng chúng vào thực tế sao cho phù hợp và có hiệu quả.

5 bước chinh phục ngành Khoa học dữ liệu (Data Science)

Dữ liệu (data) là gì? Những công việc nào phổ biến trong ngành dữ liệu?

Phân tích dữ liệu doanh nghiệp cần những yếu tố nào?

4 con đường sự nghiệp cho các nhà phân tích dữ liệu (Data Analyst)

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC LẬP TRÌNH TẠI FUNiX

Khái niệm của dữ liệu và thông tin là gì?

Dữ liệu (Data) là các số liệu hoặc các tài liệu thu thập được chưa qua xử lý, chưa được biến đổi (dạng thô) cho bất cứ một mục đích nào khác. Dữ liệu có thể biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau bao gồm: âm thanh, văn bản, hình ảnh,…

Ví dụ:  Khi một doanh nghiệp bán một lô hàng sẽ xuất hiện các dữ liệu như số lượng hàng hóa bán ra, giá bán, địa điểm bán hàng, thời gian bán hàng, hình thức thanh toán, cách thức giao nhận hàng… Những dữ liệu này sau khi được thống kê sẽ được lưu trữ trên máy tính và quản lý bởi một chương trình cụ thể để nhiều người có thể sử dụng với các mục đích khác nhau.

Thông tin (Information) là dữ liệu đã qua xử lý có dạng như sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo có ý nghĩa đối với người sử dụng. Nói cách khác, thông tin chính là dữ liệu chính xác, hệ thống hóa, dễ hiểu, có liên quan và kịp thời.

Không giống như dữ liệu, thông tin là một giá trị có ý nghĩa, thực tế và con số có thể mang lại kết quả gì đó hữu ích.

Ví dụ: Các doanh nghiệp dựa vào dữ liệu bán hàng hàng tháng để tính tổng doanh thu, số lượng hàng đã bán trong một quý. Các dữ liệu bán hàng này được gọi chung là thông tin, chúng dùng để đánh giá thực tế hiệu quả bán hàng trong quý đó so với các quý khác.