Ngành Răng - Hàm - Mặt hiện là một trong những ngành học có nhiều cơ hội việc làm, thu nhập cao, luôn khát nhân lực trong xã hội hiện đại. Khi chất lượng cuộc sống nâng cao, nhu cầu về sức khỏe răng miệng cũng phát triển. Do đó, ngày nay ngành Răng - Hàm - Mặt tiếp tục thu hút lượng lớn thí sinh đăng ký.
Học Bác sĩ Răng hàm mặt có khó không?
Để đánh giá mức độ khó hay dễ của một chuyên ngành thường phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: Sự cố gắng; Sự tập trung của mỗi cá nhân mà đưa ra được kết quả rằng ngành học đó khó hay dễ.
Ngành Bác sĩ răng hàm mặt cũng vậy; khi các bạn thực sự có đam mê và sự cố gắng thì không chỉ sẽ là một ngành học rất dễ dàng mà còn vô cùng thú vị.
Là một ngành nghề khá thu hút sự quan tâm của nhiều phụ huynh, học sinh. Tuy nhiên, đặc thù của ngành trong lĩnh vực y tế nên cũng có phần đòi hỏi cao về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp. Vậy nên điểm chuẩn của ngành dù có sự biến động qua các năm nhưng vẫn còn tương đối cao. Trong năm 2021, ngành này có điểm chuẩn cao nhất là ở trường ĐH Y Hà Nội với tổng điểm lên đến 28,45 điểm. Điểm xét tuyển ngành răng hàm mặt của một số trường khác như sau:
– 26,6 (thí sinh có hộ khẩu tại TP.HCM)
Ngành Răng – Hàm – Mặt nhận được sự quan tâm của đông đảo thí sinh và phụ huynh. Hơn nữa, nhu cầu khám chữa bệnh liên quan đến răng – hàm – mặt ngày càng được chú trọng. Yêu cầu đặt ra lúc này đó là cần có một đội ngũ y bác sĩ răng – hàm – mặt được đào tạo bài bản. Chính vì vậy có nhiều trường đã và đang đào tạo ngành này như:
Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên
Ngành răng hàm mặt là gì? Sinh viên sẽ được học những gì ?
Trước khi đi sâu vào vấn đề Có nên học răng hàm mặt? chúng ta cần hiểu trước một số thông tin cơ bản về chuyên ngành này.
Răng Hàm Mặt (RHM) là ngành học về kỹ thuật phục hình thẩm mỹ răng hàm mặt, đào tạo ra những bác sĩ chuyên ngành RHM nhằm chẩn đoán, điều trị và duy trì sức khỏe răng miệng cho cá nhân, cộng dồng. Đáp ứng nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe răng miệng cho mọi người.
Trong quá trình học tập, sinh viên sẽ được học các chủ đề, môn học như:
Học bác sĩ Răng hàm mặt có khó không?
Trước khi đánh giá ngành nghề nào đó học khó hay dễ thì sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như chương trình học, sự cố gắng tập trung của từng cá nhân….
Mục tiêu đào tạo của ngành răng hàm mặt là chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa các vấn đề liên quan đến bệnh răng miệng và các do đó mà ngành bác sĩ răng hàm mặt được chia thành các nhánh như chẩn đoán, chỉnh răng nội nha, phẫu thuật, phục hình tháo lắp răng, X-quang, chỉnh hình miệng, nha khoa nhi, nha khoa cộng đồng…
Khi theo học ngành Răng hàm mặt sinh viên sẽ được trang bị toàn bộ những kiến thức từ thấp đến cao về y học và các chuyên ngành bao gồm kỹ thuật như các bệnh lý về răng thông thường, phục hình răng miệng, nha chu. Ngoài những môn học đại cương sinh viên sẽ được học chuyên sâu chẩn đoán các bệnh vùng miệng, bệnh về răng và các bệnh nội khoa vùng miệng…
Chương trình đào tạo bác sĩ răng hàm mặt tầm khoảng 6 năm nên sinh viên sẽ được học tập tất cả các kiến thức và chuyên môn để sau khi tốt nghiệp sinh viên có đầy đủ kiến thức chuyên môn để áp dụng tốt vào ngành nghề.
Vậy học ngành bác sĩ răng hàm mặt có khó không? Ngành nào cũng sẽ có sự khó khăn và vất vả riêng và ngành răng hàm mặt cũng vậy, tuy nhiên thì nếu bạn thật sự có đam mê ngành nghề cộng với sự cố gắng, kiên trì thì có thể dễ dàng vượt qua được những gian khó và cố gắng theo đuổi ngành nghề đến cùng.
Con gái có nên học bác sĩ răng hàm mặt không?
Là một bác sĩ răng hàm mặt đòi hỏi nhiều tố chất về tư duy cũng như sự tỉ mỉ. Vì vậy, không chỉ nam mà cả các bạn nữ cũng có thể học bác sĩ răng hàm mặt.
– Có tinh thần trách nhiệm cao vì điều này liên quan trực tiếp đến tính mạng và sức khỏe của người bệnh
– Nha sĩ cần có một đôi mắt tinh anh để quan sát tình trạng bệnh, sự nhạy bén trong phán đoán để đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất. Bởi chẩn đoán trúng bệnh và đưa ra phác đồ điều trị chính xác sẽ mang đến khoảng 30% cơ may để cứu chữa người bệnh.
– Sự kiên trì, nhẫn nại, ý chí quyết tâm để vượt qua mọi khó khăn trong quá trình điều trị cho bệnh nhân. Thời gian đào tạo chuyên ngành bác sĩ Răng hàm mặt khoảng 6 năm. Cho nên, những bạn nữ đủ kiên trì và đam mê sẽ có thể trải qua quá trình học tập vất vả để lĩnh hội đầy đủ kiến thức chuyên môn và vững tay nghề, trở thành một bác sĩ chuyên ngành răng hàm mặt giỏi.
Nhìn chung, Có nên răng hàm mặt không còn phụ thuộc vào 2 yếu tố, 1 là sự đam mê của bản thân đối với ngành này có thật sự đủ lớn. 2 là nếu đã lựa chọn bạn phải thật sự theo đuổi một cách nghiêm túc, cố gắng. Đào tạo liên tục – Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo tin chắc rằng sau bài viết bạn tìm được định hướng đúng đắn trong hành trình sự nghiệp của mình.
Mức lương bác sĩ răng hàm mặt mới ra trường
Về mức lương, thì đây là một ngành nghề tiềm năng nên đồng nghĩa với việc tỉ lệ cạnh trang cũng sẽ rất cao. Do các nhu cầu về chăm sóc riêng miệng ngày một được ưu tiên, nên tốc độ xây dựng, mở phòng khám, bệnh viện chuyên về răng hàm mặt tăng vọt.
+ Mức lương thấp nhất hiện nay của bác sĩ răng hàm mặt hiện nay đối với bác sĩ răng hàm mặt mới ra trường chưa có kinh nghiệm là: 8 triệu đồng/tháng/
+ Mức lương trung bình của bác sĩ răng hàm mặt hiện là: 18 triệu đồng/tháng.
+ Mức lương cao nhất bác sĩ răng hàm mặt hiện là: 25 triệu đồng/tháng
Đây không hẳn là mức lương cố định của, bởi thu nhập của bác sĩ răng hàm mặt còn có thể ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau:
Về kinh nghiệm: Nếu bạn có kinh nghiệm cao đồng nghĩa với mức lương cũng sẽ cao. Đối với sinh viên mới ra trường, thực tập sinh không có kinh nghiệm đương nhiên sẽ có thu nhập thấp hơn. Rất nhiều bệnh viện, phòng khám tư nhân răng hàm mặt hiện nay tuyển bác sĩ có kinh nghiệm, khi đó dường như họ mới có đủ trình độ và kỹ năng để đảm bảo toàn bộ công việc. Chính vì vậy mà mức lương cao – thấp trong ngành có sự chênh lệch khá lớn.
Quy mô của bệnh viện, phòng khám: Tùy vào quy mô lớn hay nhỏ, mà mức lương cũng sẽ tương đối khác nhau. Tại những thành phố lớn, có mức sống cao hơn, nhu cầu người dân cũng cao hơn thì mức lương cũng sẽ cao hơn. Còn với một số tỉnh thành nhỏ, mức lương sẽ không cao bằng so với thành phố lớn
Tìm hiểu sơ lược về ngành Y khoa
Y khoa (Y Đa khoa) là ngành đào tạo ra những bác sĩ có kiến thức nền tảng về khoa học, kiến thức và các kỹ năng khám, chẩn đoán, điều trị và hướng dẫn dự phòng các bệnh lý phổ biến tại bệnh viện và cộng đồng. Ngành này có thể kết hợp giữa 2 phương pháp y học hiện đại với y học cổ truyền.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Y khoa sẽ có kiến thức khoa học cơ bản, y học cơ sở làm nền tảng vững chắc cho y học lầm sàng; có các kiến thức cơ bản về chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh cho bệnh nhân. Có những phương pháp khoa học trong công tác phòng, chữa bệnh và nghiên cứu khoa học. Hiểu rõ pháp luật, chính sách về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Nơi mà các bác sĩ y khoa ra trường có thể làm là các bệnh viện, cở sở y tế, ban ngành có nhu cầu sử dụng bác sĩ đa khoa. Việc học tập của ngành y đa khoa sẽ mất 6 năm + 1 năm định hướng theo đúng chuyên khoa mình đã chọn.
Y sĩ răng hàm mặt có được mở phòng khám nha khoa không?
– Theo như quy định mà Đào tạo liên tục đã cập nhật bên trên, người đứng đầu phòng khám nha khoa tư nhân phải là Bác sỹ có chứng chỉ hành nghề chuyên khoa răng hàm mặt, có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 54 tháng về chuyên khoa đó. Chính vì vậy, y sĩ răng hàm mặt không được phép mở phòng khám và cần phải học lên bác sỹ mới có thể.
Nên học đa khoa hay học răng hàm mặt?
Ngành y đa khoa đã đặt ra mục tiêu đào tạo ra những con người làm trong ngành giàu y đức, nắm chắc được những kiến thức khoa học cơ bản và tiếp thu được những kiến thức y học cơ sở như kỹ năng về y học, lâm sàng và cộng đồng.
Khi tốt nghiệp sinh viên có thể thực hiện các công việc ngành y với kết hợp phương pháp hiện đại với y học cổ truyền để chẩn đoán, xử trí bệnh nội khoa, xử trí các cấp cứu thông thường trong nội khoa tuyến cơ sở, thực hiện kịp thời các bước sơ cứu khi gặp những trường hợp ngoại khoa nguy hiểm. Ngoài ra thì các cử nhân ngành y đa khoa có thể thực hiện được một vài bệnh chuyên khoa, thực hiện kỹ thuật đơn giản như chăm sóc, bảo vệ các bà mẹ, trẻ em. Đồng thời kết hợp những phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc với tinh hoa của y học cổ truyền để dự phòng một số bệnh lý thường gặp.
Sau quá trình học tập và tốt nghiệp ngành y đa khoa sinh viên sẽ có thể thực hiện các công việc tại những cơ sở y tế, bệnh viện hoặc những ban ngành có nhu cầu sử dụng bác sĩ đa khoa. Thời gian đào tạo ngành y đa khoa thường diễn ra trong thời gian 6 năm và tiếp đến bạn quyết định theo đuổi chuyên ngành trong khoảng 1 năm nữa. Lúc này nếu bạn muốn học ngành Răng hàm mặt thì có thể tìm kiếm các trường đại học có đào tạo ngành uy tín để theo học như:
Một số trường đại học có tuyển sinh ngành Răng hàm mặt như ở khu vực phía Bắc: ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, ĐH Y Dược- ĐH Thái Nguyên, ĐH Y Hà Nội, ĐH Y Dược Hải Phòng,….
Các trường đại học có tuyển sinh ngành Răng hàm mặt như ở khu vực miền Trung: ĐH Y Dược- ĐH Huế, ĐH Duy Tân, ĐH Đà Nẵng,…
Các trường đại học có tuyển sinh ngành Răng hàm mặt như ở khu vực TPHCM: ĐH Y Dược TPHCM, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, ĐH Quốc Tế Hồng Bàng, ĐH Cần Thơ….
Sinh viên cần tiếp tục học 1 năm định hướng và 1 năm thực tế tại cơ sở y tế sẽ hoàn toàn đủ điều kiện để tiếp tục học tập nâng cao chuyên ngành. Khi tốt nghiệp bác sĩ đa khoa loại bằng giỏi nếu muốn học cao hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên môn lên cao học ngành Răng hàm mặt, tuy nhiên nếu bằng y đa khoa thuộc loại trung bình thì bạn cần học thêm 2 năm thực tế mới có đủ điều kiện để tham dự kỳ thi ca học.
Ngoài ra còn rất nhiều các trường hợp học bác sĩ chuyên khoa từ đầu như mã ngành bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt của đại học Y Hà Nội, Đại học răng hàm mặt, Đại học Y Dược HCM như vậy sau khi tốt nghiệp đủ tiêu chuẩn để đi làm ngày mà không cần tham gia học bác sĩ định hướng nữa.
Trên thực tế thì ngành Răng hàm mặt ở Việt Nam có đủ các cấp bậc từ cao đẳng, đại học, hệ sau đại học cho chuyên ngành Răng hàm mặt. Từ đó căn cứ vào mục đích, nguyện vọng và năng lực của bản thân mà đưa ra lựa chọn học tập phù hợp mà trở thành nha sĩ chuyên nghiệp và thời gian học khoảng 4 năm để lấy được bằng cử nhân ngành này.
Do đó nên học ngành đa khoa hay Răng – Hàm – Mặt là do quyết định và niềm đam mê của mỗi người, sở thích cũng sẽ không giống nhau nên thí sinh cần tìm hiểu kỹ thông tin và lựa chọn con đường đúng đắn hơn trong tương lai.
Hy vọng những thông tin Cao đẳng Y Dược TPHCM chia sẻ trong bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành Răng – Hàm – Mặt và có lời giải đáp cho thắc mắc Nên học đa khoa hay Răng – Hàm – Mặt? từ đó sẽ đưa ra được quyết định có nên học ngành nghề này hay không. Chúc bạn thành công!
Đối với những bạn có định hướng ngành Y đang phân vân về việc chọn theo đuổi khoa nào. Có nên học Răng hàm mặt không? Nên chọn Y đa khoa hay răng hàm mặt? Hôm nay Đào tạo liên tục – Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo sẽ tư vấn một số thông tin về vấn đề này giúp bạn dễ đưa ra quyết định hơn.