Nếu bạn lên internet và tìm kiếm từ khóa “ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất Hà Nội và TPHCM ”, bạn sẽ thấy một loạt kết quả từ các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu, từ những địa chỉ học xuất nhập khẩu được quảng cáo,… nhưng đừng vội tin vào google, hãy tìm hiểu từ nhiều nguồn khác nhau về những cách học xuất nhập khẩu khác nhau, bạn sẽ thấy học xuất nhập khẩu có nhiều kiểu, nhiều con đường khác nhau,… và mỗi con đường đó lại phù hợp với từng đối tượng khác nhau. Vậy hãy đi tìm hiểu xem bạn phù hợp với con đường nào nhất.
Lời khuyên khi lựa chọn Khóa học xuất nhập khẩu Hà Nội TPHCM
Khi tìm hiểu các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu hay bất kỳ khóa học nào khác thì các bạn cần xác định mục tiêu học của mình là gì. Có rất nhiều trường hợp đăng ký học vì thấy xuất nhập khẩu được đánh giá là ngành “HOT”, mức thu nhập cao hay do người nhà định hướng mà không tìm hiểu có phù hợp với mình hay không.
Nếu bạn là người mới, chưa biết gì về ngành nghề xuất nhập khẩu – logistics thì Video do chuyên gia xuất nhập khẩu nhiều năm kinh nghiệm thực tế chia sẻ dưới đây có lẽ sẽ hữu ích với bạn:
Khi đã xác định mục tiêu và quyết tâm tham gia các khóa học xuất nhập khẩu – logistics để theo đuổi nghề thì việc cần làm tiếp theo là tìm hiểu thật kỹ các khóa học để đưa ra được lựa chọn chính xác. Khi tìm kiếm thông tin về các khóa học xuất nhập khẩu bạn nên tự đặt ra những câu hỏi như:
# Khóa học xuất nhập khẩu của trung tâm có uy tín không?
# Giảng viên là ai? Có nhiều năm kinh nghiệm không?
# Chương trình học như thế nào có thực tế không?
# Khóa học xuất nhập khẩu tại Hà Nội TPHCM có được học thử không
# Đánh giá về hiệu quả nhận được sau khóa học như thế nào?
# Học phí? Có mở lớp đúng cơ sở không?
# Học xuất nhập khẩu thực tế thì có được đi thực tế hay không?
# Trong khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu có được cung cấp chứng từ thực tế và tài liệu học không?
# Phản hồi học viên cũ có tốt không?
Lớp học vẽ dành riêng cho người không chuyên
Nếu bạn là người không chuyên về hội họa nhưng muốn tìm kiếm một nơi day vẽ dành riêng cho đối tượng học như bạn thì hãy tìm hiểu các lớp vẽ tại Mỹ Thuật Bụi. Khác với mô hình trung tâm dạy vẽ thông thường, Mỹ Thuật Bụi chỉ thiết kế các lớp đào tạo cho người không chuyên yêu thích hội họa, tại đây không nhận dạy vẽ ôn thi, hay đối tượng họa sĩ chuyên nghiệp. Học viên tiếp cận giáo trình được nghiên cứu và cải tiến khoa học sao cho người mới bắt đầu có thể dùng thời gian ngắn nhất để hình thành và tiếp thu kiến thức giúp thực hành hiệu quả trên tác phẩm. Người học bắt đầu với khóa căn bản, sau đó tùy theo năng lực và sở thích của mình có thể lựa chọn hàng loạt lớp chuyên đề như: Hình họa, Chân dung, Phong cảnh, Kí họa hay khóa nâng cao như: Màu nước, Màu trên toan.
Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình và tâm huyết, phần lớn học viên tại đây đều không phải lo lắng bất cứ điều gì khi ghi danh vào khóa học kể cả những học viên chưa từng vẽ, hay không có năng khiếu. Hơn nữa, bạn sẽ được gia nhập vào cộng đồng những người cùng sở thích về mỹ thuật, giao lưu học hỏi lẫn nhau hoặc cùng tham gia những hoạt động bổ ích và thú vị như tham quan triển lãm, ngoại khóa… Bạn sẽ có cơ hội được sống cùng với đam mê và sở thích của mình.
Đây là hoạt động khá thu hút với các bạn trẻ thời gian gần đây, những người bận rộn không thể sắp xếp thời gian theo học một khóa học vẽ vẫn có thể thử trải nghiệm quá trình hình thành một bức tranh diễn ra như thế nào. Trong khuôn khổ một buổi workshop người tham dự được hướng dẫn hoàn thiện bức tranh mẫu từ các bước dựng hình, pha màu,… cho tới khi hoàn thành, sau khi kết thúc bạn được phép mang bức tranh chính mình vẽ về nhà.
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động của doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay, nhu cầu xuất khẩu lao động của người dân đnag tăng cao, thúc đẩy các việc thành lập các trung tâm xuât khâu lao đông ngoài nước được thành lập nhiều, đặc biệt là tại các thành phố lớn. chúng tôi xin hướng dẫn quý khách hàng về điều kiện, thủ tục và một số lưu ý khi thành lập công ty xuất khẩu lao động tại Việt Nam.
Điều kiện kinh doanh ngành nghề xuất khẩu lao động
Điều 8 và 9 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2006 (có hiệu lực đến ngày 01/01/2022) quy định:
“Điều 8. Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.
Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp dịch vụ) phải có vốn pháp định theo quy định của Chính phủ và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Doanh nghiệp được cấp Giấy phép phải trực tiếp tổ chức hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Chính phủ quy định các loại hình doanh nghiệp được hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội trong từng giai đoạn và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.”
“Điều 9. Điều kiện cấp Giấy phép
Doanh nghiệp có vốn pháp định quy định tại khoản 2 Điều 8 của Luật này có đủ các điều kiện sau đây thì được cấp Giấy phép:
Có đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
Có bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Trường hợp doanh nghiệp lần đầu tham gia hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thì phải có phương án tổ chức bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
Người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc hoạt động trong lĩnh vực hợp tác và quan hệ quốc tế;
Có tiền ký quỹ theo quy định của Chính phủ.”
Và căn cứ theo các Điều 6, 7, 8, 9, 10 Nghị định 38/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2006 (có hiệu lực đến ngày 01/01/2022):
“Điều 6. Điều kiện về loại hình doanh nghiệp và vốn pháp định
Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp dịch vụ) là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp danh được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, đáp ứng các điều kiện sau đây về vốn:
Vốn pháp định không thấp hơn 5.000.000.000 đồng (năm tỷ Việt Nam đồng).
Có chủ sở hữu, tất cả các thành viên, cổ đông là nhà đầu tư trong nước theo quy định của Luật Đầu tư.”
“Điều 7. Đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Nội dung của Đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và nước tiếp nhận lao động, được thực hiện theo Mẫu số 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.”
“Điều 8. Bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của doanh nghiệp dịch vụ (sau đây gọi là bộ máy) bao gồm:
a) Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài gồm bộ phận đào tạo và bộ phận quản lý học viên;
b) Các phòng nghiệp vụ thực hiện hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với nhiệm vụ khai thác thị trường ngoài nước, tuyển chọn lao động, quản lý lao động làm việc ở nước ngoài, hỗ trợ lao động về nước, tài chính;
c) Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cần thiết và các phòng nghiệp vụ phải đảm bảo số lượng nhân viên nghiệp vụ để thực hiện hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Cơ sở vật chất để tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động thuộc sở hữu của doanh nghiệp dịch vụ hoặc được doanh nghiệp dịch vụ thuê ổn định theo hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật và phải đáp ứng điều kiện tối thiểu sau:
a) Có đủ phòng học và phòng ở cho 100 lao động tại một thời điểm;
b) Diện tích phòng học trung bình 1,4 m2/học viên và phòng ở trung bình 3,5 m2/học viên, có trang thiết bị cơ bản bảo đảm phục vụ học tập và sinh hoạt nội trú.
Doanh nghiệp dịch vụ lần đầu được cấp Giấy phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải thực hiện phương án tổ chức bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy phép.”
“Điều 9. Nhân viên nghiệp vụ và người lãnh đạo điều hành hoạt động
Nhân viên nghiệp vụ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 8 Nghị định này phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Ký hợp đồng lao động xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn với doanh nghiệp dịch vụ;
b) Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành bản án hình sự của toà án, không trong thời hạn cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc công việc;
c) Trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên;
d) Nhân viên nghiệp vụ khai thác thị trường ngoài nước, tuyển chọn lao động, quản lý lao động làm việc ở nước ngoài và bồi dưỡng kiến thức cần thiết phải tốt nghiệp một trong các chuyên ngành luật, kinh tế/quản trị kinh doanh, ngoại ngữ và có ít nhất 01 năm làm việc trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, đáp ứng điều kiện tại khoản 3 Điều 9 của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và điểm b khoản 1 Điều này.”
“Điều 10. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp dịch vụ
Doanh nghiệp thực hiện ký quỹ 1.000.000.000 đồng (một tỷ Việt Nam đồng) tại ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp dịch vụ được sử dụng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 22 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.”
Như vậy theo các quy định pháp luật hiện nay thì Vốn điều lệ của doanh nghiệp phải từ 5.000.000.000 (Năm tỷ) đồng trở lên và phải tiến hành ký quỹ 1.000.000.000 (Một tỷ) đồng.
Trình tự, thủ tục thành lập trung tâm xuât khâu lao đông ngoài nước
Về trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp có ngành nghề xuất khẩu lao động, anh/chị có thể thao khảo những bước sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ tại Sở kế hoạch và đầu tư
Hồ sơ thành lập trung tâm xuât khâu lao đông ngoài nước bao gồm các tài liệu sau:
– Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;
– Danh sách thành viên hoặc cổ đông công ty (nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc là công ty cổ phần);
– Bản sao các giấy tờ: bản sao thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiều hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên hoặc cổ đông sáng lập; Bản sao quyết định thành lập công ty, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức; bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn hiệu lực của đại diện pháp luật của tổ chức;
– Các giấy tờ cần thiết khác (nếu có);
Sau khi nộp hố sơ tại Sở kế hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính, trong thời hạn 03 – 05 ngày làm việc, nếu hồ sơ hợp lệ và đầy đủ thì Sở kế hoạch và đầu tư sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Bước 2: Công bố thông tin đăng ký kinh doanh
Doanh nghiệp có quyền tự quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp.
Bước 4; Xin cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Doanh nghiệp sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp chưa được phép hoạt động xuất khẩu lao động ngay mà phải thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động tại Cục quản lý lao động ngoài nước – Bộ lao động – thương binh và xã hội.
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động tại Cục quản lý lao động ngoài nước – Bộ lao động – thương binh và xã hội căn cứ theo Điều 11 Nghị định 38/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:
Hồ sơ cấp Giấy phép gồm văn bản đề nghị của doanh nghiệp (theo Mẫu số 03 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này) và các giấy tờ sau:
01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới nhất.
Các giấy tờ chứng minh điều kiện về vốn theo quy định tại Điều 13 của Nghị định này.
01 bản chính Giấy xác nhận nộp tiền ký quỹ.
01 bản chính Đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
01 bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc hợp đồng thuê cơ sở vật chất để tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động.
Các giấy tờ chứng minh điều kiện về người lãnh đạo điều hành hoạt động và nhân viên nghiệp vụ theo quy định tại Điều 14 của Nghị định này.
Quý khách hàng có nhu cầu trung tâm xuât khâu lao đông ngoài nước vui lòng liên hệ trực tiếp đến Luật Trần và Liên Danh qua email hoặc số hotline để được giải đáp và hỗ trợ tốt nhất.