Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu nhóm hàng dệt may tháng 2/2023 tăng 1,9% so với tháng 1/2023 và tăng 11,5% so với tháng 2/2022, đạt 2,29 tỷ USD. Tính chung cả 2 tháng đầu năm 2023 kim ngạch đạt 4,55 tỷ USD, giảm 19,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Understanding and using English grammar free download pdf
Tựa sách được biên soạn bởi Betty Schrampfer Azar này được đánh giá rất cao và được áp dụng rộng rãi trong việc giảng dạy ngữ pháp ở nhiều lớp học. Xem ngay!
A. Giới thiệu về sách Understanding and Using English Grammar
B. Nội dung chính của sách
D. Điểm mạnh và điểm yếu của sách (Pros & Cons)
Để có thể giao tiếp hay soạn thảo văn bản bằng tiếng Anh thì ngoài Vocabulary (Từ vựng) ra,  ta cũng cần có một nền tảng Grammar (Ngữ pháp) vững chắc. Chỉ như vậy thì ta mới có thể sử dụng được tiếng anh một cách thành thạo và trôi chảy. Vì là một khía cạnh cực kì quan trọng trong việc học tiếng Anh, đã có vô vàn sách cũng như tài liệu xoay quanh vấn đề ngữ pháp của ngôn ngữ này. Hôm nay, DOL English sẽ giới thiệu cho bạn một tựa sách rất bổ ích, và sẽ cực kì hữu dụng đối với những bạn đang muốn trau dồi vốn ngữ pháp của mình. Ngoài ra, nếu bạn có hứng thú với các loại sách khác tiếng Anh khác thì có thể tham khảo kho sách của DOL tại đây nhé!
D. Điểm mạnh và điểm yếu của sách (Pros & Cons)
Nội dung cô đọng, bao quát và dễ tiếp cận
Cung cấp nhiều ví dụ và bài tập giúp người học có nhiều cơ hội rèn luyện
Kiến thức bám sát với các chương trình học trên trường
Lượng bài tập quá nhiều và có một vài chỗ không cần thiết
Sách được viết toàn bộ bằng tiếng Anh nên đôi lúc cũng sẽ gây khó khăn cho người học, đặc biệt là khi nền tảng chưa vững và không có người hướng dẫn.
Thông qua bài viết này, DOL mong bạn có thể quyết định được xem giáo trình ‘Understanding and Using English Grammar’ có phù hợp với mình hay không, cũng như biết được cách học ngữ pháp mang lại hiệu quả cao.
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.
Các thị trường lớn tăng trưởng khá
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu hàng dệt may tính riêng trong tháng 3-2024 đạt 3,25 tỉ USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung cả quý I/2024, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 9,5 tỉ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tất cả thị trường xuất khẩu lớn của hàng dệt may Việt Nam đều tăng trưởng khá. Trong đó, xuất khẩu đi Mỹ đạt 3,42 tỉ USD, tăng 8,6% so với cùng kỳ; xuất khẩu sang Liên minh châu Âu đạt 855 triệu USD, tăng 3,2%; Nhật Bản vẫn duy trì đà tăng trưởng tốt với kim ngạch 1,02 tỉ USD, tăng 10,1%.
Ông Thân Đức Việt, Tổng Giám đốc Tổng Công ty May 10, cho biết tổng doanh thu của đơn vị trong 3 tháng đầu năm đạt 1.128 tỉ đồng, tăng 24,41% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 25,07% kế hoạch năm 2024. Riêng doanh thu xuất khẩu đạt 1.020 tỉ đồng, doanh thu nội địa hơn 73,1 tỉ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ.
Nhấn mạnh thị trường đón nhận nhiều tín hiệu khởi sắc, ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), cho biết nhiều đơn vị thành viên của tập đoàn đã nhận đơn hàng đến giữa năm nay. Theo ông, ngành dệt may đang kỳ vọng một năm thành công khi lạm phát giảm dần, sức mua cải thiện ở các thị trường trọng điểm.
Xuất khẩu dệt may là điểm sáng trong những tháng đầu năm 2024 Ảnh: MINH PHONG
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), nhu cầu tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm và tình hình sản xuất của các doanh nghiệp đã khả quan hơn so với thời điểm cùng kỳ năm ngoái. Sức mua hàng may mặc trên thị trường thế giới tăng lên. Phần lớn doanh nghiệp dệt may trong nước đã ký được đơn hàng đến hết quý II/2024, thậm chí một số đã có đơn hàng đến quý III/2024.
Ông Giang lưu ý một tín hiệu đáng chú ý khác là nhiều tập đoàn bán lẻ trong khối thành viên các Hiệp định thương mại tự do (FTA) như Canada, Úc, khu vực châu Âu đã đến Việt Nam để tìm kiếm chuỗi cung ứng có giá thành cạnh tranh. "Các nhà sản xuất, chuỗi cung ứng hàng dệt may toàn cầu tiếp tục chọn Việt Nam là nơi sản xuất và đặt hàng" - ông Giang cho hay.
Năm 2024 dự báo nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, thách thức, song ngành dệt may Việt Nam vẫn quyết tâm đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD, tăng 9,2% so với năm 2023. Đánh giá về những khó khăn, thách thức của ngành dệt may thời gian tới, TS Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, cho rằng những khó khăn về đơn hàng vẫn còn, thị trường đã phục hồi nhưng còn chậm, đi kèm với đó là chi phí đầu vào cao. Bên cạnh đó, chuỗi cung ứng còn rủi ro, xu hướng xanh hóa, kinh doanh tuần hoàn cũng đặt ra các yêu cầu khắt khe hơn đối với hàng hóa xuất khẩu.
Nhiều thách thức và khó dự đoán
Trong những tháng đầu năm 2024, ngành dệt may ghi nhận nhiều tín hiệu khởi sắc từ đơn hàng, thị trường. Tuy nhiên, trên bình diện chung, doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức phải đối mặt khi xung đột ở biển Đỏ kéo dài, căng thẳng Nga - Ukraine, cuộc chiến thương mại giữa các nước ngày càng phức tạp. Trong đó, đối với dệt may, áp lực về chi phí vận chuyển càng lớn hơn do căng thẳng ở biển Đỏ.
Tổng Giám đốc Tổng Công ty May 10 Thân Đức Việt bày tỏ lo ngại khi tình hình tại biển Đỏ khiến chi phí vận chuyển tăng, làm lợi nhuận của doanh nghiệp thu hẹp. Trong bối cảnh đó, ông cho biết doanh nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp để khắc phục khó khăn, như khai thác thị trường trong nước và quốc tế; đa dạng hóa mặt hàng, khách hàng; nghiên cứu và chuyển đổi sản phẩm mới, chất liệu mới...
Bộ Công Thương cũng đánh giá kinh tế toàn cầu đang bước vào một thời kỳ mới với nhiều rủi ro, thách thức và khó dự đoán. Tăng trưởng kinh tế thế giới và các nước khu vực châu Âu - châu Mỹ trong năm 2024 được dự báo thấp hơn so với năm 2023. Xung đột địa chính trị tiếp tục kéo dài và bất ổn, có nguy cơ lan rộng, tác động đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh đó, việc các nước quan tâm nhiều hơn đến những vấn đề phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu, an toàn cho người tiêu dùng đang tiếp tục là tiền đề để dựng lên những tiêu chuẩn, quy định mới khắt khe hơn liên quan chuỗi cung ứng, nguyên liệu, lao động, môi trường.
"Các nước đa dạng hóa nguồn cung, tập trung vào một số đối tác gần thị trường và đối tác tương đương với Việt Nam như Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh... Điều này sẽ làm gia tăng sự cạnh tranh trên các thị trường xuất khẩu của Việt Nam" - Bộ Công Thương nhận định.
Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cũng nhìn nhận ngành dệt may còn đối mặt nhiều áp lực, trong đó có vấn đề về lao động. Để vượt qua các khó khăn, đạt mục tiêu xuất khẩu đã đề ra, ông Giang cho rằng các doanh nghiệp trong ngành cần đa dạng hóa thị trường, mặt hàng và khách hàng.
Bên cạnh đó, theo ông Giang, cần đầu tư phát triển khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần chủ động đón đầu làn sóng chuyển đổi xanh, điều chỉnh quy trình sản xuất và đầu tư vào công nghệ mới để duy trì tính cạnh tranh, đáp ứng theo nhu cầu của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, Bộ Công Thương lưu ý các doanh nghiệp cần theo dõi sát diễn biến thị trường và việc thay đổi chính sách của các đối tác. Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp, phát triển đa dạng các thị trường xuất khẩu truyền thống và thị trường mới.
Bộ Công Thương cho biết sẽ yêu cầu hệ thống Thương vụ Việt Nam tại các khu vực thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình thị trường nước ngoài; các quy định, tiêu chuẩn, điều kiện của thị trường nước ngoài có thể tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và khuyến nghị đối với các địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Ngoài ra, cơ quan này sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp khai thác có hiệu quả các FTA để đa dạng hóa thị trường, chuỗi cung ứng và đẩy mạnh xuất khẩu.
B. Nội dung chính của sách
Sách cung cấp trọn vẹn các điểm ngữ pháp từ cơ bản tới nâng cao cũng như rất nhiều các dạng bài tập khác nhau. Từng điểm lý thuyết đều được giải thích kĩ càng bằng các ví dụ (example) rất cụ thể, giúp người học dễ liên hệ với các tình huống trong đời thật. Bên cạnh đó, bài tập về một điểm ngữ pháp nhất định có thể ở nhiều dạng khác nhau (Multiple Choice, Gap-filling, Question&Answer, v.v), cho phép người học nắm vững công thức. Hơn nữa, các tiêu điểm Grammar trong sách được trình bày một cách rõ ràng, xúc tích, mang lại mộ t trải nghiệm đọc dễ dàng và thoải mái cho người học.
DOL nghĩ để có thể tận dụng tối đa cuốn ‘Understanding and Using English Grammar’, ngoài việc học và làm bài tập trong sách ra, bạn nên chủ động áp dụng các kiến thức ngữ pháp học được vào các kỹ năng khác như Speaking, Writing. Vì nhớ lý thuyết là một chuyện, sử dụng được các kiến thức đó hay không lại là một chuyện khác. Khi đã thành thạo việc sử dụng ngữ pháp, bạn sẽ thấy việc hình thành suy nghĩ trong đầu hay việc viết lách bằng tiếng Anh của mình cải thiện đáng kể đó.
A. Giới thiệu về sách Understanding and Using English Grammar
Tựa sách được biên soạn bởi Betty Schrampfer Azar này được đánh giá rất cao và được áp dụng rộng rãi trong việc giảng dạy ngữ pháp ở nhiều lớp học. Đối tượng của cuốn ‘Understanding and Using English Grammar‘  này là những bạn đã có nên tảng tiếng Anh tương đối ổn đinh, cụ thể là những bạn ở level intermediate (trung bình) và advanced (giỏi).
Những bạn beginner (người mới bắt đầu) có thể tham khảo các sách phù hợp hơn với mình ở bài viết:  Top 10 bộ sách – Tài liệu Ngữ pháp IELTS Grammar & Hướng dẫn cách học
Cuốn sách đã được xuất bản từ năm 2001 nhưng cho đến nay vẫn được đánh giá rất cao và được xem là nguồn tài liệu đáng tin cậy đối với những người học tiếng Anh.