Học Nói Tiếng Quảng Đông

Học Nói Tiếng Quảng Đông

4 thanh mẫu còn lại cần chú ý luyện tập nhiều hơn.

Một số vận mẫu bắt đầu bằng “e”

Trong giọng Quảng Châu, vận mẫu bắt đầu bằng e giống cách phát âm giữa “ê” và “e” trong tiếng Việt. Nhưng trong giọng Hồng Kông, âm này sẽ mở miệng lớn hơn, cho nên những vận mẫu bắt đầu bằng e sẽ giống những vần “e” trong tiếng Việt hơn.

Một số vận mẫu bắt đầu bằng “o”

Trong giọng Quảng Châu, vận mẫu bắt đầu bằng o có cách phát âm như âm giữa “ô” và “o” trong tiếng Việt. Nhưng trong giọng Hồng Kông, âm này sẽ mở miệng lớn hơn, cho nên những vận mẫu bắt đầu bằng o sẽ giống những vần “o” trong tiếng Việt hơn.

Những cách phát âm còn lại chưa nhắc đến là những âm không tồn tại trong tiếng Việt mà chỉ có trong tiếng Quảng Đông. Vì vậy chúng ta cần phải luyện tập nhiều hơn. Phần sau cũng sẽ sử dụng phiên âm tiếng Anh và Pinyin để làm ví dụ, để những người bạn có kiến thức cơ bản này có thể hiểu rõ hơn.

Vận mẫu hoàn toàn giống nhau

Trong cách viết chữ Quốc ngữ và Việt bính, các vận mẫu hoàn toàn giống nhau chủ yếu là một số vận mẫu bắt đầu bằng i hoặc u.

Có những Việt bính có cách viết khác với chữ Quốc ngữ nhưng cách đọc lại gần giống nhau. Trường hợp này gồm 10 thanh mẫu và một số vận mẫu bắt đầu bằng a, aa và o.

Tự học tiếng Quảng Đông tại nhà như thế nào?

Bạn có thể sử dụng một số app học tiếng Quảng Đông, vì hiện nay, nhu cầu học tiếng Trung phổ thông cao hơn, các trung tâm tiếng Trung rất ít nơi đào tạo tiếng Quảng Đông. Bạn có thể tự học tại nhà với các app mà chúng tôi gợi ý dưới đây nhé!

App: Học tiếng Quảng Đông mỗi ngày

Trên đây là một số thông tin cũng như cách học tiếng Quảng Đông, hi vọng sẽ giúp bạn tự học tại nhà mà vẫn thành thạo nghe nói nhé!

Nói thật tiếng Quảng nói dễ không dễ mà nói khó thì cũng không khó,

Chỉ cần thật sự yêu thích và luyện tập nhiều thì là ok rồi!

Mình sẽ chia sẻ tất cả những gì mình biết và đã học được,mong giúp ích được cho các bạn.

Thường xuyên xem phim và nghe nhạc bằng tiếng Quảng sẽ giúp ích rất nhiều cho việc học.

Hồng Công là thiên đường của tiếng Quảng, hầu hết người hồng công đều nói được tiếng quảng ,

1. Học tiếng Trung ( tiếng Quảng Đông ) phần 1:

B.ní- pài hủ ma? dạo này khỏe không?

A.kỉ hủ, nị né? cũng tốt, còn bạn?

B. ni huyi bín tù? bạn đi đâu thế?

A. ngọ huyi fán cúng, nị né? tôi đi làm, còn anh?

B. ngọ huyi fán hoọc: Tôi đi học.

A. ng`m chỏ nị, choi kin: không làm phiền anh, tạm biệt.

Xắng chì-: từ vựng học tiếng Hoa

co tắc huyi: tàm tạm, cũng được

xấu toong: dọn hàng, đóng cửa tiệm

A. lầu xáng, nị hủ: ông Lưu chào ông

B. wòong xáng, nị hủ:ông Hoàng chào ông

A. cấm mạn nị tắc ng`m tắc hàn?tối nay ông có rãnh ko?

B. tuyi ng`m chuỳa, ngọ hủ moòng: xin lỗi, tôi rất bận.

B. nị tì hủ. Nị bà bá mà má xánh thẩy hủ ma? chào các em.Ba mẹ em có khỏe ko?

A. dậu xấm, khụyi tì tú hủ hủ: cám ơn quan tâm, họ đều khỏe.

B. cấm dạch xỉu fóong dậu mụ lì? hôm nay tiểu Phương có đến ko?

A. khụyi mụ lì, khụyi bèng chỏ: bạn ấy ko đến, bạn ấy bệnh rồi.

2.Học tiếng Trung quốc - Một số họ tên dịch sang tiếng Quảng

A. hủ nòi ng`m kin , nị cành lì hủ ma? Lâu quá ko gặp, dạo này bạn khỏe ko?

A. nị chù mách dẹ cúng chooc ka? bạn làm công việc gì?

B. ngọ chù wùi cây, nị né?tôi làm kế toán, còn bạn?

A. hủ mùn a, mì dậu dẹ chù: chán lắm, chưa có việc làm

B. ngọ cai xìu nị chù dẹ hủ ma? tôi giới thiệu việc làm cho anh nha?

A. hủ a, ng`m cói xai nị la: tốt quá, cám ơn anh nhiều.

B. ng`m xẩy ng`m cói: ko cần cám ơn

3. Tiếng Hoa giao tiếp - Xắng chìa: từ vựng

xuýa fục: thoải mái, tình trạng sức khỏe

dậu xấm: cám ơn, có lòng quan tâm

A. cấm dạch nì chù mách dẹ ng`m fán cúng? sao hôm nay anh ko đi làm?

B. ngọ ng`m xuýa fục? tôi ko khỏe

A. dì- cá hủ tí- mì? bây giờ đỡ chưa?

B. dậu xấm, hủ tí- la: có lòng quá, tốt hơn rồi.

A. ní- tí- xung bỉ nị: cái này tặng cho anh.

A. ng`m xẩy hac hi: ko cần khách sáo

A.txẻng mành, nị kiu mách dẹ mẻng? xin hỏi anh tên gì?

B.ngọ kiu ká dì-, nị né? tôi tên Gia Nhi, còn anh?

A. ngọ kiu wậy hùng: tôi tên Vĩ Hùng.

B. hủ cú hing dìng xíc nị: rất vui được quen biết cô.

A. ngọ tú hủ cú hing dìng xíc nị, dì- cá nị huyi bín tù? tôi cũng rất vui được quen biết anh, bây giờ anh đi đâu?

B. ngọ huyi xung fo, nị né? tôi đi giao hàng, còn cô?

A. txỉng mành, nị quây xing? xin hỏi, cô họ gì?

B. ngọ xing loèng, nị né? tôi họ Lương, còn anh

A. ngọ xing choéng: tôi họ Trương

B. choéng xáng nị hủ: chào anh Trương.

A. loèng xỉu chẻ nị hủ: chào cô Lương

B. nị chù bín hoòng? anh làm nghề gì?

A. ngọ chù cúng txìng xí-, nị né? tôi làm kiến trúc sư, còn cô

B. ngọ chù ki chẻ, ní- choéng hầy ngọ ke khát pỉn: tôi làm kí giả, đây là danh thiếp của tôi.

A.khụyi hầy ng`m hầy nị nụyi pằng dậu? cô ấy có phải là bạn gái cậu ko?

B. ng`m hầy, khụyi hầy ngọ thùng hoọc: ko phải, cô ấy là bạn học của tôi.

A. khụyi xing mách? kiu mách mẻng? cô ấy họ gì, tên gì?

B. khụyi xing duỷn, kiu duỷn xì- dục txuyi: cô ấy họ Nguyễn, tên Nguyễn Thị Ngọc Thúy.

A. nị tì tục hẩy bín tù? các bạn học ở đâu?

B. ngọ tì tục hẩy chúng mảnh hoọc hào: chúng tôi học ở trường Hoa văn.

a dè: ông nội, a cúng: ông ngoại

xín xáng-thai thải: ông-bà (chồng-vợ)

A. nị úc khỉ dậu kỉ co dành? nhà bạn có mấy người?

B. ngọ úc khỉ dậu ng.m co dành: a dè, a bà, a má, cá ché thùng ngọ: nhà tôi có 5 người: ông nội, ba,mẹ,chị hai và tôi.

A. nị bà bá mà má chù mách dẹ? ba mẹ bạn làm gì?

B. a bà chù lụ xí, a má mài dẹ: ba làm giáo viên, mẹ buôn bán.

A. nị chè ché kit fánh mì? chị bạn kết hôn chưa?

B. khụyi kịt chỏ fánh, khụyi lụ cúng hầy hoéng coỏng dành: chị kết hôn rồi, chồng chị ấy là người hongkong.

A. khụyi tì dậu mụ chẩy nủyi? họ có con ko?

B. khụyi tì dậu loẹng co chẩy nủyi: họ có 2 đứa con

A. nị cấm nỉn kỉ tó xuyi? năm nay anh bao nhiêu tuổi?

B. ngọ cấm nỉn ng.m xập xuyi, tài co lụ pò loẹng xuyi: tôi năm nay 50 tuổi, lớn hơn vợ 2 tuổi.

A. nị tì dậu kỉ co chẩy nủyi? anh chị có mấy đứa con?

B. dậu loẹng co, dách co chẩy dách co nủyi: có 2 đứa 1 trai 1 gái.

A. khụyi tì kỉ tài? chúng nó bao nhiêu tuổi?

CS1 : Số 10 – Ngõ 156 Hồng Mai – Bạch Mai – Hà Nội

CS2 : Số 22 - Ngõ 38 Trần Quý Kiên - Cầu Giấy - Hà Nội

ĐT : 09.8595.8595 – 09. 4400. 4400 – 09.6585.6585

KHÓA HỌC TIẾNG TRUNG ONLINE : học tiếng Đài Loan trên mạng

KHÓA HỌC TIẾNG TRUNG TẠI HÀ NỘI : tiếng Trung Quốc cơ bản

Vì sao Hồng Kông và Ma Cao nói tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông: 廣東話 (phồn thể), 广东话 (giản thể)

Khu vực sử dụng: Lưỡng Quảng (Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam), Hồng Kông, Ma Cao

Tiếng Quảng Đông cũng được dùng bởi một số Hoa kiều sống ở Đông Nam Á và các nơi khác trên thế giới. Đây là ngôn ngữ địa phương được sử dụng hiện nay trong tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc,. Là ngôn ngữ chính thức trong các đặc khu hành chính Hồng Kông, cũng như trong khu vực hành chính đặc biệt Ma Cao. Được sử dụng trong nhiều cộng đồng người Hoa ở nước ngoài trong khu vực Đông Nam Châu Á và các nơi khác. Tại Kuala Lumpur và Thành phố Hồ Chí Minh là hai nơi mà tiếng Quảng Đông là ngôn ngữ chính trong một cộng đồng của Trung Quốc là rất lớn và có ảnh hưởng.

Thành phố cảng Quảng Châu là trung tâm kinh tế của vùng Lĩnh Lam từ thời Tần. Tới năm 660, đây là cảng lớn nhất ở Trung Quốc. Do đó, trở thành trung tâm văn hóa của khu vực. Tại đây, tiếng Quảng Đông được sử dụng phổ biến như một nền văn học bản địa.

Hồng Kông và Ma Cao là đặc khu hành chính của Trung Quốc, giáp với tỉnh Quảng Đông. Tổ tiên người Hồng Kông, Ma Cao chủ yếu là gốc người Hoa tới từ Quảng Châu. Như vậy, tiếng Quảng trở thành ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất ở đây. Tiếng Hồng Kông và tiếng Ma Cao là một nhánh của phương ngữ Quảng Châu.

Hiện nay, tiếng Quảng đang ngày càng bị mai một. Do chính quyền Trung Quốc đang muốn ngôn ngữ hóa tiếng phổ thông. Nhiều khu vực bản địa: Quảng Châu, Quảng Đông, Hồng Kông… đang tích cực gìn giữ và bảo tồn.

Phụ lục: Ví dụ về văn bản phiên âm Việt bính “北風同太陽 (Gió bắc và mặt trời)”

有 一 次 ,北 風 同 太 陽 喺 度 拗 緊 邊 個 叻 啲 。佢 哋 啱 啱 睇 到 有 個 人 行 過 ,哩 個 人 着 住 件 大 褸 。佢 哋 就 話 嘞 ,邊 個 可 以 整 到 哩 個 人 除 咗 件 褸 呢 ,就 算 邊 個 叻 啲 嘞 。於 是 ,北 風 就 搏 命 噉 吹 。點 知 ,佢 越 吹 得 犀 利 ,嗰 個 人 就 越 係 揦 實 件 褸 。最 後 ,北 風 冇 晒 符 ,唯 有 放 棄 。跟 住 ,太 陽 出 嚟 曬 咗 一 陣 ,嗰 個 人 就 即 刻 除 咗 件 褸 嘞 。於 是 ,北 風 唯 有 認 輸 啦 。

Văn hóa Trung Quốc vô cùng đa dạng từ ẩm thực, nghệ thuật,… đến ngôn ngữ. Tiếng Trung có nhiều nhánh, trong đó, tiếng Quảng Đông là một nhánh chính, được sử dụng ở nhiều nơi. Tiếng Quảng Đông là một nhánh chính của tiếng Trung. Ngôn ngữ này được sử dụng chủ yếu ở tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và một phần Hồng Kông, Ma Cao.

Hôm nay, cùng tìm hiểu về nguồn gốc, địa phương sử dụng và cách học tiếng Quảng Đông như thế nào nhé!

Thanh mẫu đồng âm khác cách viết

Mặc dù những thanh mẫu dưới đây có cách viết khác nhau, nhưng phát âm của chúng về cơ bản là giống nhau.

Thanh mẫu hoàn toàn giống nhau

Trong cách viết của chữ Quốc ngữ và Việt bính, các thanh mẫu hoàn toàn giống nhau như sau: m, n, l, h, ng. Những âm này tương đối đơn giản, vậy ở đây sẽ không đưa ra ví dụ.

Tôi đang học tiếng Quảng Đông và nói tiếng Việt

Tiếng Quảng Đông thường được viết bằng chữ Hán. Bạn cần khoảng 3000 chữ Hán để sử dụng thành thạo tiếng Quảng Đông. Nghe có vẻ nhiều? Nó thật là nhiều. Nên chúng ta cần một hệ thống phiên âm trong khi đang học các chữ Hán.

Việt bính là một phương pháp sử dụng chữ Latinh để phiên âm tiếng Quảng Đông, mà cũng là viết tắt của “Phương pháp phiên âm tiếng Quảng Đông của Hội học thuật ngôn ngữ học Hồng Kông”. Đây là một phương pháp được lập bởi Hội học thuật ngôn ngữ học Hồng Kông (LSHK).

Không giống với tiếng Việt mà cần các dấu phụ để gõ văn, Việt bính chỉ cần 26 chữ Latinh và 6 chữ số.

Người Việt Nam học tiếng Quảng Đông thường cũng có kiến thức cơ bản về tiếng Anh và tiếng Phổ Thông. Vì vậy, phần sau khi giải thích Việt bính, chúng ta sẽ đưa ra những phát âm tương tự trong tiếng Anh hoặc tiếng Phổ Thông (Hanyu Pinyin) làm ví dụ để tiện học tập hơn.

Ngoài ra còn một điều cần lưu ý nữa là cách viết và cách phát âm của Việt bính gần như có thể tương ứng với nhau, thường không có ngoại lệ.

Dưới đây là thứ tự giải thích của bài này, từ đơn giản đến khó khăn, tổng cộng chia thành 4 phần: đồng âm cùng cách viết, đồng âm khác cách viết, âm dễ nhầm lẫn, âm mới cần luyện tập

Bài này sẽ giải thích về Việt bính và cách phát âm của nó theo thứ tự trên, hy vọng sẽ hữu ích cho việc học tiếng Quảng Đông của bạn.

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế (IPA) sẽ được sử dụng để giải thích cách phát âm, nếu bạn không quen thuộc với IPA thì có thể tạm thời bỏ qua. Bạn có thể nhấp vào nút để nghe cách phát âm tương ứng trong các ví dụ.

Tất cả các Việt bính trong bài này đều sẽ được in đậm, các số 1-6 trong Việt bính là số của thanh điệu, người mới bắt đầu chưa quen với thanh điệu cũng có thể tạm thời bỏ qua.

Tình huống phát âm và cách viết hoàn toàn giống nhau chỉ xuất hiện ở một vài thanh mẫu và vận mẫu bắt đầu bằng i hoặc u, còn những phần khác thì sẽ hơi khác một chút. Đó có thể là sự khác biệt về cách viết (xem phần thứ 3), hoặc là một sự khác biệt nhỏ trong cách phát âm (xem phần thứ 4).