Hoạt Động Hỗ Trợ Tư Pháp

Hoạt Động Hỗ Trợ Tư Pháp

Cùng tham gia tiếp đoàn có lãnh đạo các Ban LĐLĐ thành phố Hà Nội; đại diện Trung tâm Tư vấn pháp luật và Hỗ trợ người lao động Công đoàn Hà Nội.

Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 1

KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH

TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP 1

Xác định khó khăn của HS trong hoạt động giáo dục

Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục

(Xác định rõ tên của khó khăn đó/ hoặc tên nhóm khó khăn đó trong hoạt động giáo dục/môn học)

(Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề/ nội dung/hoạt động tư vấn, hỗ trợ cho học sinh)

(Cách thức tư vấn, hỗ trợ là thực hiện chủ đề độc lập hoặc 1 nội dung

được lồng ghép vào 1 hoạt động trong HDGD/môn học)

(Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc)

Người thực hiện (Giáo viên bộ môn, Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường hoặc chuyên gia ...)

Phương tiện và điều kiện thực hiện

Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ (dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu)

+ Đọc chưa đúng hết các âm, vần; tiếng, từ.

+ Viết chưa đúng mẫu chữ, cỡ chữ. (5/ 26 HS)

- 100% HS đọc đúng các âm, vần, tiếng, từ.

- HS cải thiện kỹ năng viết đúng mẫu chữ.

- Tổ chức phụ đạo cho các em đọc, viết trong 20 phút sau khi kết thúc buổi học chính khóa.

- Vào các tiết rèn luyện Tiếng việt (buổi học 2), phân hóa đối tượng học sinh để rèn luyện:

+ Giao những bài tập nâng cao cho các em học tốt thực hiện.

+ Phân các bài tập vừa sức với những đối tượng học sinh còn lại.

+ GV sẽ tổ chức rèn luyện riêng cho các em đọc, viết chưa đạt yêu cầu.

- Lập các nhóm học tập “đôi bạn cùng tiến” để những em học tốt giúp đỡ các em gặp khó khăn về đọc và viết trong các giờ học Tiếng Việt.

- Hằng tuần tổ chức đánh giá phong trào thi đua Vở sạch chữ đẹp để cải thiện chữ viết.

- Sưu tầm những bài viết đẹp, chữ viết sáng tạo cho các em tham khảo, học hỏi theo chu kì hàng tuần.

- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để kết nối với phụ huynh học sinh cùng giúp đỡ các em việc rèn luyện đọc, viết ở nhà:

+ Chia sẻ với phụ huynh các clip, video về hướng dẫn đọc và kỹ thuật viết để phụ huynh có cơ sở hỗ trợ các em.

+ Nhờ phụ huynh theo dõi việc ôn tập, rèn chữ viết vào trong vở luyện viết thêm của giáo viên cung cấp.

+ Nhờ phụ huynh ghi lại hình ảnh, quay video khi các em thực hiện nhiệm học tập để kịp thời điều chỉnh cũng như khen ngợi các em đúng lúc.

- Hằng tuần, từ tuần 5 đến tuần 20

Giáo viên dạy Tiếng Việt, Giáo Gv môn Tiếng Việt, Gv chủ nhiệm

- Tài liệu môn Tiếng Việt; bảng chữ cái, bộ chữ thực hành, SGK Tiếng việt, vở luyện viết

- Các clip, video minh họa đọc mẫu, viết mẫu

- Nghiên cứu hồ sơ HS tiến bộ rõ rệt qua từng thời điểm: Hàng tháng; Cuối HKI

- ...% HS đọc, viết đúng theo yêu cầu

- Biểu hiện khó khăn về thói quen tự phục vụ:

+ Chưa biết chuẩn bị đồ dùng học tập của bản thân;

+ Trang phục chưa phù hợp với nội quy của trường (đầu tóc, quần áo …);

- Nhóm khó khăn phát triển bản thân

- 100% học sinh thực hiện được thói quen tự phục vụ cho bản thân.

- 100% học sinh cải thiện được kỹ năng tự phục vụ bản thân.

- Trò chuyện thường xuyên với phụ huynh và các em học sinh này để hiểu về hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống, sinh hoạt, thói quen học tập của các em.

- Thực hiện một hoạt động “ Em tự phục vụ bản thân” lồng ghép vào giờ sinh hoạt lớp hằng tuần.

- Tổ chức cho các em có thói quen tự: Kê bàn ghế ngay ngắn, sắp xếp Bộ thực hành ngăn nắp, phối hợp với nhau sắp xếp khai đựng phấn, bông lau bảng trên mỗi bàn …

- Phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức Chuyên đề về “ Giáo dục kỹ năng thói quen tự phục vụ bản thân” trong tuần 13.

- Lồng ghép vào hoạt động trải nghiệm (chủ đề 4/ tuần 14) tiết sinh hoạt theo chủ đề “Em tự chăm sóc và phục vụ bản thân”

- Lồng ghép một hoạt động “thói quen tự phụ vụ bản thân” vào môn Đạo đức với chủ đề:

+ Tự giác làm việc của mình trong tuần 9 và 10.

+ Sinh hoạt nề nếp trong tuần 17.

- Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương điển hình về thói quen tốt trong việc tự phục vụ cho bản thân để các em bắt chước và biết cách điều chỉnh bản thân.

- Phối hợp với các giáo viên bộ môn để trao đổi, nắm bắt về những biểu hiện, thói quen tự phục vụ của các em một cách thường xuyên.

- Phối hợp với phụ huynh ghi hình, quay video học sinh có những cải thiện biết tự trang bị, sắp xếp đồ dùng học tậ, tự trang phục… để điều chỉnh và khen ngợi kịp thời.

- Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15

- Trong 7 phút từ tuần 2 đến tuần 15

- Hằng ngày, từ tuần 2 đến tuần 15

- Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15

- Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15

- Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15

Gv chủ nhiệm Tổng phụ trách đội, Gv bộ môn, phụ huynh HS.

- Điên thoại, máy tính, máy trình chiếu

- Tư liệu trang bị chuyên đề, các mẫu chuyện,

- Quan sát; Phân tích sản phẩm; phỏng vấn.

- HS đạt được niềm mong đợi của bản thân.

- ...% HS biết tự phục vụ bản thân.

Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT

Tham khảo chi tiết mẫu kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT hay, cập nhật mới liên tục tại bài viết sau:

Trên đây là các mẫu Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học module 5 theo các cấp học rất cụ thể và chi tiết. Mẫu kế hoạch module 5 được HoaTieu.vn cập nhật liên tục bám sát chương trình tập huấn module mới nhất. Thầy cô nhớ theo dõi để nhận tài liệu mới nhất nhé!

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Theo thống kê từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 8 tháng năm 2024, các nhà đầu tư Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 75 dự án mới và 17 lượt điều chỉnh vốn đầu tư. Tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài đạt hơn 147,3 triệu USD (bằng 35,4% so với cùng kỳ).

Các nhà đầu tư Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài ở 14 ngành. Trong đó, vốn đầu tư tập trung nhiều nhất vào các ngành khai khoáng (chiếm 39,8% vốn), công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 19,7% vốn), bán buôn, bán lẻ (chiếm 16,8% vốn). Còn lại là các ngành khác.

Lũy kế đến tháng 8 năm 2024, Việt Nam đã có 1.757 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư Việt Nam gần 22,26 tỷ USD. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài tập trung nhiều nhất vào các ngành khai khoáng (31,6%), nông, lâm nghiệp, thủy sản (15,5%). Các địa bàn nhận đầu tư của Việt Nam nhiều nhất lần lượt là Lào (24,7%), Campuchia (13,2%), Venezuela (8,2%)...

Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt có nhiều tín hiệu tích cực song cũng tiềm ẩn không ít rủi ro. Để đầu tư ra nước ngoài hiệu quả, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần hoàn thiện thể chế, chính sách liên quan đến đầu tư ra nước ngoài. Chính phủ cần xây dựng đề án chiến lược đầu tư ra nước ngoài hoàn chỉnh.

Cần đánh giá thực trạng và hiệu quả của hoạt động này tới nền kinh tế trong thời gian qua. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài cần được hỗ trợ và khuyến khích để nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Chính phủ cần có những chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài chuyển lợi nhuận về nước. Bên cạnh đó những chính sách về quản lý dòng tiền đầu tư ra cũng cần được hoàn thiện hơn nhằm định hướng mục đích đầu tư, quản lý theo giai đoạn và giảm thiểu các hoạt động rửa tiền hay trốn thuế.

Theo ông Vũ Văn Chung, Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), thực trạng nhiều doanh nghiệp Việt, thậm chí doanh nghiệp lớn, chưa quan tâm đúng mức tới việc nghiên cứu, tìm hiểu kỹ cơ chế, chính sách pháp luật của thị trường quốc tế, dễ vấp phải rủi ro pháp lý.

Do đó, doanh nghiệp Việt trước khi ra biển lớn thì cần phải nắm chắc các vấn đề pháp lý, đây được ví như phao cứu sinh giúp doanh nghiệp không bị chìm khi gặp bão”, ông Vũ Văn Chung khuyến nghị.

PGS-TS Phạm Duy Nghĩa, Giám đốc Chương trình Chính sách công, Đại học Fullbright Việt Nam lưu ý, một điển hình của khối doanh nghiệp nhà nước là “người khổng lồ” PVN, đã có nhiều dự án đầu tư ra nước ngoài thành công, nhưng cũng có cả dự án “sa lầy” như dự án tại Venezuela.

Từ đó, PGS-TS Phạm Duy Nghĩa khuyến cáo, đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, nếu chưa đủ kinh nghiệm chủ động tài trợ chính trị, đối thoại, vận động chính sách ở nước nhận đầu tư thì nên chọn chiến lược ưu tiên rà soát trước khi gia nhập thị trường.

Bên cạnh đó, cần quan sát, học hỏi kinh nghiệm các doanh nghiệp đi trước, xem cách họ ứng xử với chính quyền nước nhận đầu tư để rút ra kinh nghiệm cho đơn vị mình. Thận trọng với các quốc gia thiếu các thể chế phát triển vì chứa đựng nhiều rủi ro trong môi trường bất ổn định chính trị.

“Đặc biệt, các doanh nghiệp cần chia sẻ, tạo liên minh với các tổ chức, doanh nghiệp khác như các đại sứ quán, hiệp hội, nhà phân phối tại địa phương, ngân hàng… để có nhiều nguồn lực quản trị rủi ro chính trị hơn, nhằm tận dụng thế mạnh của từng bên liên kết”, PGS-TS Phạm Duy Nghĩa nhấn mạnh.

Nêu ý kiến nhận xét về một tấm gương tiêu biểu cho doanh nghiệp Việt ra thế giới, GS-TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài khẳng định: “Chắc chắn, Viettel là một biểu tượng”.

“Tại sao Viettel bây giờ đầu tư ra khắp cả châu Mỹ, châu Phi, châu Á nhưng vẫn thành công. Viettel đi vào phân khúc bình dân, giá rẻ, nhưng người dân có nhu cầu rất lớn”,GS-TSKH Nguyễn Mại nhận định.

Đặc biệt, Viettel có chính sách gắn với người dân bản địa, tham gia vào các hoạt động hỗ trợ, bảo trợ xã hội, tạo nên uy tín rất cao cho người Việt Nam nói chung và cho Viettel nói riêng ở những nơi Viettel đầu tư. Vậy nên Viettel thành công.

Theo ý kiến của các chuyên gia, để doanh nghiệp Việt Nam “đem chuông đi đánh xứ người” thành công thì cần nâng cao hiệu quả quản lý, đơn giản hóa thủ tục hành chính đối với đầu tư ra nước ngoài. Thực hiện đổi mới quản lý nhà nước đối với đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp giấy chứng nhận đầu tư.

Cụ thể, cần quản lý các dự án đầu tư ra nước ngoài theo hướng chính phủ chỉ cấp phép và quản lý đối với các dự án của doanh nghiệp nhà nước, các dự án của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước, cam kết tự cân đối ngoại tệ chỉ cần đăng ký với Ngân hàng Nhà nước.

Hướng tới thay thế hình thức quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài từ biện pháp hành chính, như cấp giấy, thẩm định chứng nhận đầu tư ra nước ngoài… sang phương thức quản lý nhà nước về đầu tư ra nước ngoài theo cơ chế thị trường bằng hình thức thông qua chính sách về ngoại hối (quản lý dòng tiền) và chính sách tiền tệ, tài khóa (lãi suất, chính sách ưu đãi về thuế…

Ta có thể hiểu đơn giản về hoạt động tư vấn pháp luật là những việc luật sư, trợ giúp viên pháp lý hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ, khi thực hiện tư vấn pháp luật, luật sư phải giúp khách hàng thực hiện đúng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ hoặc những người có hiểu biết về pháp luật có thể giải đáp pháp luật, ứng xử theo quy định của pháp luật trong những trường hợp cụ thể nhằm giúp mọi người thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của họ.